Mẫu hợp đồng nguyên tắc mới và chuẩn nhất năm 2021. Sự khác nhau giữa Hợp đồng nguyên tắc và Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Sử dụng hợp đồng nguyên tắc như thế nào? Hướng dẫn cách soạn thảo hợp đồng từ hợp đồng nguyên tắc theo quy định mới nhất năm 2021?

1. Hợp đồng nguyên tắc là gì?

Hợp đồng nguyên tắc là cơ sở để đôi bên tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế chính thức. Việc ký kết hợp đồng nguyên tắc chỉ mang tính chất định hướng nhưng loại hợp đồng này và hợp đồng kinh tế có giá trị pháp lý như nhau. Trong quá trình giao dịch với nhau, mọi thay đổi đều được điều chỉnh bằng hợp đồng nguyên tắc, do đó chúng ta cần phải soạn thảo một bản hợp đồng rõ ràng, đầy đủ các điều khoản để làm căn cứ pháp lý về sau.

Nhằm giúp các bạn biết cách soạn thảo một bản hợp đồng đúng quy cách, thể hiện đầy đủ các thông tin thiết yếu, Dương gia xin gửi đến các bạn những mẫu hợp đồng nguyên tắc đúng chuẩn và thông dụng nhất hiện nay.

Đang xem: Hợp đồng nguyên tắc dịch vụ

*

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

+ Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công phù hợp với đề xuất về tiến độ thi công;

Trừ những trường hợp do tính chất của gói thầu mà hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà thầu phải thực hiện theo đúng biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu, trong hồ sơ mời thầu cần quy định nhà thầu được đề xuất biện pháp thi công khác với biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu.

+ Tiến độ thi công;

+ Các biện pháp bảo đảm chất lượng;

+ Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động;

+ Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành, bảo trì;

+ Uy tín của nhà thầu thông qua việc thực hiện các hợp đồng tương tự trước đó;

+ Các yếu tố cần thiết khác.

+ Xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất) thực hiện theo quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 12 Nghị định 63/2014/NĐ-CP;

– Tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá)

Công thức xác định giá đánh giá:

GĐG = G ± ∆g + ∆ƯĐ

Trong đó:

– G = (giá dự thầu ± giá trị sửa lỗi ± giá trị hiệu chỉnh sai lệch) – giá trị giảm giá (nếu có);

– ∆G là giá trị các yếu tố được quy về một mặt bằng cho cả vòng đời sử dụng của công trình bao gồm:

+ Chi phí vận hành, bảo dưỡng;

+ Chi phí lãi vay (nếu có);

+ Tiến độ;

+ Chất lượng;

+ Các yếu tố khác (nếu có).

– ∆ƯĐ là giá trị phải cộng thêm đối với đối tượng không được hưởng ưu đãi theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 4 của Nghị định này.

Xem thêm: Top 5 Website Du Lịch Tuyển Cộng Tác Viên Viết Bài Du Lịch Bụi

– Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn và gói thầu hỗn hợp

Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu và quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điều 12 Nghị định 63/2014/NĐ-CP để xác định tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật; xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất) hoặc tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá) cho phù hợp.

– Không sử dụng phương pháp đánh giá kết hợp giữa kỹ thuật và giá đối với gói thầu áp dụng phương thức lựa chọn nhà thầu một giai đoạn một túi hồ sơ.

– Hồ sơ mời thầu không được nêu yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ cụ thể của hàng hóa. Trường hợp không thể mô tả chi tiết hàng hóa theo đặc tính kỹ thuật, thiết kế công nghệ, tiêu chuẩn công nghệ thì được nêu nhãn hiệu, catalô của một sản phẩm cụ thể để tham khảo, minh họa cho yêu cầu về kỹ thuật của hàng hóa nhưng phải ghi kèm theo cụm từ “hoặc tương đương” sau nhãn hiệu, catalô đồng thời phải quy định rõ nội hàm tương đương với hàng hóa đó về đặc tính kỹ thuật, tính năng sử dụng, tiêu chuẩn công nghệ và các nội dung khác (nếu có) để tạo thuận lợi cho nhà thầu trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu. Chỉ yêu cầu nhà thầu nộp Giấy phép hoặc Giấy ủy quyền bán hàng của nhà sản xuất hoặc Giấy chứng nhận quan hệ đối tác trong trường hợp hàng hóa là đặc thù, phức tạp cần gắn với trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc cung cấp các dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, bảo trì, sửa chữa, cung cấp phụ tùng, vật tư thay thế.

– Quy định về sử dụng lao động:

+ Đối với đấu thầu quốc tế, khi lập hồ sơ mời thầu phải quy định sử dụng lao động trong nước đối với những vị trí công việc mà lao động trong nước đáp ứng được và có khả năng cung cấp, đặc biệt là lao động phổ thông. Chỉ được sử dụng lao động nước ngoài khi lao động trong nước không đáp ứng yêu cầu. Nhà thầu không tuân thủ quy định về việc sử dụng lao động khi thực hiện hợp đồng, tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu tại Việt Nam theo quy định tại Khoản 4 Điều 122 của Nghị định 63/2014/NĐ-CP;

+ Đối với những gói thầu cần sử dụng nhiều lao động phổ thông, hồ sơ mời thầu phải yêu cầu nhà thầu đề xuất phương án sử dụng lao động địa phương nơi triển khai thực hiện dự án, gói thầu;

+ Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tuân thủ quy định tại Điểm a Khoản 8 Nghị định 63/2014/NĐ-CP trong quá trình lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng;

+ Hồ sơ dự thầu của nhà thầu không đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu về sử dụng lao động quy định tại Điểm a Khoản 8 Nghị định 63/2014/NĐ-CP sẽ bị loại.

Xem thêm: Số Điện Thoại Dịch Vụ Mobifone, Hotline Chăm Sóc Khách Hàng Của Mobifone 9090

Như vậy, khi công ty bạn tham gia đấu thầu công trình xây dựng về xây lắp, trong hồ sơ dự thầu bên bạn không cần cung cấp hợp đồng nguyên tắc giữa công ty bạn và các đơn vị cung cấp vật liệu xây dựng, chỉ cần đảm bảo các quy định trên về việc lập hồ sơ dự thầu. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm quy định tại Thông tư 03/2015/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *