Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.94 MB, 122 trang )

Đang xem: Khái niệm thương mại dịch vụ

bộ phận tăng trưởng nhanh nhất, mạnh nhất trong thương m ạ i toàn cầu Trongkhoảng một thập kỷ trở lại đây, k i m ngạch thương mại dịch vụ chiếm 1/5tổng giá trị thương mại quốc tế. M ộ t số lĩnh vực dịch vụ đặc biệt là dịch vụtài chính quốc tế và vận tải biển đã thưỉng xuyên có sự trao đổi xuyên biêngiới từ hàng t h ế kỉ nay. Những lĩnh vực khác như y tế, giáo dục…với sự hỗtrợ của Internet, công nghệ và sự thay đổi vê luật lệ điểu chỉnh đã có thểvươn mình qua biên giói của một quốc gia đơn lẻ. Trước sự biến đổi khôngngừng của dịch vụ và các phương thức cung cấp dịch vụ, việc đưa ra m ộ tđịnh nghĩa thống nhất về dịch vụ là rất khó khăn. Trong Hiệp định chung vềthương mại dịch vụ (General Ageement Trade ôn Services – GATS), thươngmại dịch vụ được định nghĩa bằng cách liệt kê bốn phương thức cung cấp m àkhông điều khoản nào nói rõ bản chất của thương m ạ i dịch vụ : “Thương mạidịch vụ là việc cung cấp dịch vụ theo 4 phương thức: Giao dịch qua biêngiới, tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, cung cấp dịch vụ qua hiện diện thươngmại và cung cấp dịch vụ qua hiện diện của thể nhăn”. Xét theo bốn phươngthức cung cấp dịch vụ trên thì thương mại dịch vụ dược nhắc đến trong Hiệpđịnh này chính thương m ạ i dịch vụ quốc tế chứ không phải hoạt động thươngmại dịch vụ m à các nhà cung cấp và ngưỉi tiêu dùng bó hẹp trong phạm v iquốc gia vì bản chất của G A T S là điều chỉnh các m ố i quan hệ thương m ạ igiữa các nước về dịch vụ.Theo L T M 2005 “cung úng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó mộtbên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác vànhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán chobên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thoa thuận “. Theo cách nhìnnhận này, Việt Nam đã dần tiếp cận với quan điểm t h ế giới hơn.1.2 Các phương thức cung cấp thương mại dịch vụPhương thức (ỉ): cung cấp qua biên giới (Cross border)10 Dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một nước thành viên này vàolãnh thổ của một nước thành viên khác. Dịch vụ d i chuyển qua biên giói độclập vói nhà cung cấp và người tiêu dùng, có nghĩa là k h i giao dịch diễn ra từlãnh thổ một nước thành viên sang lãnh thổ m ộ t nước thành viên khác, chỉ cóbản thân dịch vụ d i chuyển qua biên giói m à không có sự d i chuyển của conngười; ví dụ như dịch vụ môi giói, tư vấn qua intemet, các phương tiỳntruyền thông khác,.. .Nhà cung cấp không thiết lập bất cứ một hiỳn diỳn nàotrẽn lãnh thổ nước thành viên.Phương thức (2): Tiêu dùng ở nước ngoài (Comsumption abroad)Phương thức này đề cập đến dịch vụ được cung cấp trong lãnh thổ củamột nước thành viên cho công dân của bất kỳ nước thành viên nào khác. Nóicách khác, dịch vụ được cung cấp cho nguôi tiêu dùng ở ngoài lãnh t h ổ m àngười tiêu dùng đó cư trú thường xuyên. Ví dụ dịch vụ khách sạn nhà hàngcho người nước ngoài, dịch vụ đào tạo cho sinh viên nước ngoải …Viỳc d ichuyển tài sản của người tiêu dùng cũng thuộc phương thức này ( ví dụ gửimột con tàu hay các thiết bị cần thiết ra nước ngoài để sửa chữa).Phương thức (3): Hiỳn diỳn thương m ạ i (Commercial Presence)Người cung cấp dịch vụ d i chuyển qua biên giới để thành lập hiỳn diỳnthương mại của mình ở nước ngoài như công ty con, văn phòng đại diỳn, c h inhánh,.. .nhằm tiến hành cung cấp các dịch vụ thông qua các hiỳn diỳn này.Phương thức (4): Hiỳn diỳn của thể nhân (Presence o f natural persons)Dịch vụ được cung cấp qua sự hiỳn diỳn của các tự nhiên nhân của m ộ tnước thành viên ở một nước thành viên khác. Phương thức này chỉ áp dụngcho các nhà cung cấp dịch vụ độc lập (tư vấn gia, nhân viên y tế…) hoặcnhững người làm công của họ k h i họ cư trú tạm thời tại một nước thành viên.Đ ơ n giản hơn ta có thể hiểu là dịch vụ được cung cấp bởi cá nhân của m ộ tnước thành viên tại lãnh thổ của bất cứ một nước thành viên nào khác.li 2.

Xem thêm:

Xem thêm: Khu Du Lịch Sa Huỳnh Quảng Ngãi, Sa Huynh Beach Resort

Vai trò và xu hướng phát triển của thương mại dịch vụ quốc tế2.1 Vai trò của thương mại dịch vụ trong nền kinh tế thế giớiThúc đẩy lưu thông dịch vụ quốc tếSự tiến bộ và phất triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật trong những nămqua trong lĩnh vực t i n học và viễn thông đang dờn làm thay đổi nhận thức củacon người về khả năng và tính hiện thực trong thương m ạ i của nhiề ngànhudịch vụ. Điển hình nhất là các ngành dịch vụ là “kết tinh trí t u ệ ” thường đượccung cấp gắn vói khả năng chứa đựng và lưu chuyển của các dòng thông t i nnhư viễn thông, tài chính, nghe nhìn, cấc dịch vụ tư vấn, thiết kế, giáodục…Những sự phát triển này, kết hợp với nhiều thay đổi trong nhu cờu củangười tiêu dùng, đã thúc dẩy lưu thông dịch vụ quốc tế. Ngược lại, tác độngkinh tế của các ngành dịch vụ cũng chứng tở có m ộ t nguy cơ tương tự nhưtrong thương mại hàng hoa là sự m é o m ó , chệch hướng trong hoạt độngthương mại dịch vụ.Là một bộ phận quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế thế giới,tạo giá trị thặng dư caoTrước dày, kinh tế học chính trị của Stalin đã viết ” muốn đánh giá kinh tếcủa một nước nào có phát triển hay không thì phải xem xét tỷ trọng giữacông nghiệp và nông nghiệp của nước đó, nếu tỷ trọng của công nghiệp càngcao thì kinh tế nước đó càng phát triển”. Tình hình ngày nay l ạ i khác, k i n htế của một nước phát triển hay không, mấu chốt là phải xem kĩ tỷ trọng củangành dịch vụ của nước đó với toàn bộ nề kinh tế. Ngày nay, nhiề ngànhnudịch vụ đã trở thành một cấu thành của hệ thống cơ sở hạ tờng quan trọngcủa nền kinh tế và đang đóng góp không nhỏ tới đờu vào của tất cả các ngànhkinh tế trên t h ế giói không chỉ v ớ i các nước phát triển m à cả những nướcđang phát triển. Tuy những ngành dịch vụ không trực tiếp sản xuất ra của cảivật chất cho xã hội nhưng chúng l ạ i tạo ra giá trị thặng dư do có khai thácsức lao động, tri thức, chất xám của con người. Đóng góp của các ngành dịch12 vụ trong GDP của các nền k i n h tế thường dao động từ 4 0 % (ở các nước đangphát triển) đến 7 0 % (ở các nước phát triển) và có chiều hướng tiếp tục tăng.Là một trong những nhăn tố quyết định năng lực cạnh tranh trongkinh doanh quốc têCùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, thương m ạ i dịch vụ cũngcó một số thay đổi. V a i trò của sự liên kết khai thác hiệu quả hoạt động củacác ngành dịch vụ được đánh giá cao và dược coi là nhãn tố quyết định nânglực cạnh tranh của các tổ chỗc hoạt động trong lĩnh vực thương m ạ i dịch vụcũng như của các quốc gia trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ. M ặ t khác cácngành dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất hàng hoa đã có sự phát triển mạnh mẽ vàdần tách khỏi chỗc năng hỗ trợ để trở thành những ngành dộc lập hơn, gópphần nâng cao năng lực cạnh tranh trong k i n h doanh quốc tế. Các ngành dịchvụ sản xuất được hiểu là các ngành dịch vụ trung gian giữa các yếu tố cơ sởhạ tầng và người sản xuất, nhằm hỗ trợ nguôi sản xuất sử đụng một cách hiệuquả nhất nguồn đẩu vào là các yếu t ố cơ sở hạ tầng. Các dịch vụ sản xuấtđược cung cấp trong nhiều công đoạn của sản xuất như nghiên cỗu khả thi dựán đầu tư, nghiên cỗu thị truồng, thiết k ế sản xuất, các dịch vụ trong giaiđoạn sản xuất: kiểm tra chất lượng, thuê mua tài chính, kế toán, quản lý nhânsự, các dịch vụ sau sản xuất như tiếp thị, quảng cáo, phân phối bán hàng…2.2 Xu hướng phát triển của thương mại dịch vụ quốc tèTrong những thập kỷ vừa qua, nền k i n h tế đang bước vào giai đoạn pháttriển hậu công nghiệp, v ớ i ngành dịch vụ và ngành có hàm lượng tri thỗc caolàm động lực phát triển. Sự phát triển của dịch vụ kéo theo sự phát triểnmạnh mẽ của thương mại dịch vụ về cả quy m ô và tốc độ. H i ệ n nay thươngmại dịch vụ quốc tế có những x u hướng sau:Thứ nhất, thương mại dịch vụ sẽ tiếp tục phát triển và chiếm tỷ trọngngày càng cao trong thương mại quốc tế. Thương m ạ i quốc t ế trong nhữngnăm qua cho thấy vị trí ngày càng cao của thương m ạ i dịch vụ, thể hiện ở tỷtrọng không ngừng tăng lên và tốc độ phát triển bình quân hàng năm của13

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *