(Chinhphu.vn) – Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu cụ thể của Chiến lược là tốcđộtăngtrưởng khuvực dịch vụ thời kỳ 2021 – 2030đạtkhoảng 7 – 8%, cao hơn tốc độ tăngtrưởngchung của nền kinh tế.Đếnnăm 2030,tỷtrọng của khu vực dịch vụ chiếm khoảng 50% GDP.

Đang xem: Thực trạng phát triển ngành dịch vụ ở việt nam

*
Ảnh minh họa

Trong thời kỳ 2030 – 2050, khu vực dịch vụ tiếp tục duy trì tốcđộtăngtrưởngcao hơn tốcđộtăngtrưởngchung củanềnkinh tế,chiếmtỷ trọngkhoảng60% GDP.

Đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành dịch vụ

Định hướng chung của Chiến lược là đẩy mạnh cải cách thể chế, nâng cao tính minh bạch, hiệu quả vànănglực cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0vàViệt Nam hội nhập quốctếngày càng sâu rộng.

Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơ cấu lại các ngành dịch vụ dựa trên nềntảngcông nghệ hiệnđại,ứngdụng các thành tựu của Cách mạng công nghiệp 4.0, nhất là trong cáclĩnhvực dịch vụnhưtài chính,ngânhàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục, giao thông vận tải, logistics, thương mại, du lịch… Duytrìtốc độ tăngtrưởngcủa khu vực dịch vụ cao hơn tốc độtăngtrưởng GDP; tăng dần tỷ trọng dịch vụ trong GDP.

Tập trung pháttriểnmột số ngành, sản phẩm dịch vụ có hàm lượng tri thức và công nghệ cao, có lợi thế cạnh tranh như: phân phối, du lịch,côngnghệ thông tin,tàichính – ngân hàng, logistics, giáo dục đào tạo,ytế,… Đồng thời, hình thành mộtsốtrung tâm dịch vụ du lịch vớisảnphẩm du lịch chất lượng cao, có thương hiệu, mangđậm bản sắc văn hóadân tộc,có năng lực cạnh tranh tầm khu vực và quốctế.

Xem thêm:

Tiếp tục huy động các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để nâng cấp, xây dựng mới kết cấu hạ tầng, trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đạinhằmtạo thuận lợi cho pháttriểndịch vụ. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nướccầnđược ưu tiênbốtrí choviệc phát triển, củng cố, nâng cấp, hiệnđạihóa có trọng điểm kết cấu hạ tầng quan trọng như: giao thông, cảng hàng không,cảngbiển, viễn thông, du lịch,tài chính,ngân hàng.

Mởcửa thị trường dịch vụ theo các cam kết quốc tế,tăngcường công tác vận động, xúc tiến đầu tư nước ngoàivàolĩnh vực dịch vụ; khảo sát,đánh giá năng lực cạnh tranh của từng lĩnh vực dịch vụ hiện tại và trongtươnglai.

Định hướng phát triển theo vùng lãnh thổ

Chiến lược cũng đề ra định hướng phát triển khu vực dịch vụ theo vùng lãnh thổ. Cụ thể, với vùng đồng bằng, tích cực ứng dụng khoa học,côngnghệ, phát triển mạnhcác ngành dịchvụ, đặc biệt lànhómngành dịch vụ ưu tiênvàcác dịch vụ phụcvụ sản xuấtkinh doanh, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội. Hìnhthànhcác trung tâm dịch vụlớnmang tầm khu vực và thế giớivềthương mại,du lịch, tài chính, logistics tại các thành phốlớnnhư: Hà Nội,HảiPhòng, ĐàNẵng,HồChí Minh vàCầnThơ… Tăng cường tính kết nối của các trungtâmdịch vụ lớnvàtrungtâmdịch vụ trên các tuyến hành lang kinhtếkhu vực như:Hànhlang mới về thương mại đường bộ,đườngbiểnquốctế (từ thành phố Trùng Khánh của Trung Quốc tới Singapore; hành lang kinh tếĐông- Tây, hành lang kinh tế phía Nam…).

Xem thêm:

Vùng trung du miền núi phát triển du lịch sinhthái, du lịch vănhóa đểpháthuygiá trị các tài nguyên thiên nhiên, các di tích lịchsử,đặcthù văn hóa các dân tộc củavùng. Pháttriểndu lịchnghỉdưỡng ở các địa điểm có điều kiện khí hậu phù hợp.Chútrọng phát triển hạ tầng, khai thác các lợithếvề kinh tế cửa khẩu đểphát triểncác ngành dịch vụ phânphối, du lịch.

Vùngbiển, venbiểnvà hảiđảo phát triển các ngành dịch vụ,nhất làcác ngành có tiềm năng, lợi thế và giá trị gia tăng caogắnvới vị trí địa lý như du lịch, vận tải biển, logistics, dịch vụ liên quanđếnkhai thác dầu khí, dịch vụ hậu cần nghề cá. Pháttriểnhạ tầng vàứngdụng công nghệ cao trongđầutư xây dựng và quản lý, vận hành cáccảng biển, hệ thống giao thông kếtnốicảngbiển, các khu du lịchbiểnchất lượng cao, mang tầm quốc gia và khu vực. Hình thành các trung tâm logistics lớn tạiHảiPhòng,Đà Nẵng, thành phốHồChí Minh, Bà Rịa -VũngTàu, Cần Thơ. Gắn phát triển ngành dịch vụ ở vùngbiển, venbiểnvà hảiđảovới bảo vệvững chắcan ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnhthổ, lãnh hải. Phát triển mạnh mẽ dịch vụ nghề cá và phát triển hạ tầng dịch vụ cho cácđảo, nhất là cácđảo cóvị trí quan trọng về kinh tế -xãhội, an ninh, quốc phòng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *